Thuế Lao Động Bên Đức 2023 Là Bao Nhiêu

Thuế Lao Động Bên Đức 2023 Là Bao Nhiêu

Bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin để nhận ngay mức phí thấp chưa từng có.

Bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin để nhận ngay mức phí thấp chưa từng có.

Ai thuộc đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân?

Ngoài mức thuế thu nhập cá nhân, nhiều độc giả còn quan tâm đặc biệt đến đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 nêu rõ các đối tượng sau đây:

- Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong, ngoài lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện:

- Cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam: Người không phải cá nhân cư trú theo các trường hợp nêu trên

Mức thuế thu nhập cá nhân chắc hẳn là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết vấn đề này.

Mức thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu?

Mức thuế thu nhập cá nhân là thuế suất được áp dụng để tính mức thuế cá nhân phải đóng. Theo đó, biểu thuế được quy định cụ thể tại Điều 22, Điều 23 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007. Cụ thể có hai hình thức: Biểu thuế luỹ tiến từng phần và biểu thuế toàn phần.

- Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, tiền lương, tiền công sau khi đã trừ đi các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, các khoản giảm trừ…

Ngoài ra, còn có phương pháp rút gọn dùng để tính thuế suất áp dụng trong tính thuế thu nhập cá nhân:

Thu nhập tính thuế (triệu đồng - trđ)/tháng

0 trđ + 5% TNTT (thu nhập tính thuế)

0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ

1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ

4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ

9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ

18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ

- Biểu thuế toàn phần: Áp dụng với thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn hoặc bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng. Cụ thể:

Từ bản quyền, nhượng quyền thương mại

Xem ngay: Công thức tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương chi tiết nhất

Sắp tới biểu thuế thu nhập cá nhân chỉ còn 5 bậc?

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân, thuế TNCN đang được tính theo 07 bậc (với phương pháp tính biểu thuế luỹ tiến từng phần) với mức thuế suất từ 5% đến 35%.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, biểu thuế này là chưa phù hợp với thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động bởi có quá nhiều bậc và khoảng cách giữa các bậc cũng hẹp khiến thu nhập sẽ dễ bị nhảy bậc thuế.

Theo đó, tại dự thảo xây dựng luật và pháp lệnh năm 2024, nhiều ý kiến đề xuất xem xét giảm bậc tính thuế cho người lao động từ 07 bậc xuống còn 05 bậc. Đồng thời với đó là xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế để tạo thuận lợi cho việc kê khai cũng như nộp thuế.

Tuy nhiên, hiện tại đây mới dừng ở dự thảo và còn lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người dân trong cả nước. Do đó, hiện nay, việc áp dụng mức thuế thu nhập cá nhân vẫn đang thực hiện theo Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, sửa đổi 2012 và các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết.

Mức thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu?

Mức thuế thu nhập cá nhân là thuế suất được áp dụng để tính mức thuế cá nhân phải đóng. Theo đó, biểu thuế được quy định cụ thể tại Điều 22, Điều 23 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007. Cụ thể có hai hình thức: Biểu thuế luỹ tiến từng phần và biểu thuế toàn phần.

- Cụ thể: Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, tiền lương, tiền công sau khi đã trừ đi các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, các khoản giảm trừ…

Ngoài ra, còn có phương pháp rút gọn dùng để tính thuế suất áp dụng trong tính thuế thu nhập cá nhân:

- Biểu thuế toàn phần: Áp dụng với thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn hoặc bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng. Cụ thể:

​2. Sắp tới biểu thuế thu nhập cá nhân chỉ còn 5 bậc?

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân, thuế TNCN đang được tính theo 07 bậc (với phương pháp tính biểu thuế luỹ tiến từng phần) với mức thuế suất từ 5% đến 35%.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, biểu thuế này là chưa phù hợp với thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động bởi có quá nhiều bậc và khoảng cách giữa các bậc cũng hẹp khiến thu nhập sẽ dễ bị nhảy bậc thuế.

Theo đó, tại dự thảo xây dựng luật và pháp lệnh năm 2024, nhiều ý kiến đề xuất xem xét giảm bậc tính thuế cho người lao động từ 07 bậc xuống còn 05 bậc. Đồng thời với đó là xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế để tạo thuận lợi cho việc kê khai cũng như nộp thuế.

Tuy nhiên, hiện tại đây mới dừng ở dự thảo và còn lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người dân trong cả nước. Do đó, hiện nay, việc áp dụng mức thuế thu nhập cá nhân vẫn đang thực hiện theo Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, sửa đổi 2012 và các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết.

Ai thuộc đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân?

Ngoài mức thuế thu nhập cá nhân, nhiều độc giả còn quan tâm đặc biệt đến đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 nêu rõ các đối tượng sau đây:

- Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong, ngoài lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện:

- Cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam: Người không phải cá nhân cư trú theo các trường hợp nêu trên.

Trên đây là giải đáp chi tiết về mức thuế thu nhập cá nhân 2023. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.