Xuất Khẩu Cá Tra Tháng 10 Năm 2022 Là Gì

Xuất Khẩu Cá Tra Tháng 10 Năm 2022 Là Gì

Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.

Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.

tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra cả nước đạt 1.434 triệu USD

Cập nhật ngày: 10/11/2023 16:47:42

ĐTO - Chiều ngày 10/11, Hiệp hội Cá tra Việt Nam phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình ngành cá tra năm 2023 và phương hướng kế hoạch năm 2024.

Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, đến ngày 31/10/2023, diện tích nuôi mới cá tra là 5.319ha (tăng 85,36% so với cùng kỳ năm 2022), diện tích thu hoạch là 3.663ha (tăng 34,4% so với cùng kỳ năm 2022), sản lượng đạt 1.336.346 tấn (tăng 61,29% so với cùng kỳ năm 2022) với năng suất trung bình đạt 365 tấn/ha (cùng kỳ năm 2022 là 291 tấn/ha).

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra đến ngày 15/10/2023 đạt 1.434 triệu USD. Trong đó, thị trường Trung Quốc đứng đầu, thứ 2 là thị trường Mỹ, thứ 3 là CPTPP, thứ 4 là EU.

Tại Đồng Tháp, về nuôi thương phẩm, tính đến hết tháng 10/2023, diện tích thả nuôi cá tra 2.470,6ha, tăng 1,2% (tương ứng 30,5ha) so với cùng kỳ và đạt 94,6% so kế hoạch năm 2023; sản lượng thu hoạch 464.621 tấn, tăng 4,2% (tương ứng 18.960 tấn) so với cùng kỳ và đạt 87,5% so với kế hoạch. Trong 3 tháng đầu năm, tình hình tiêu thụ cá tra tương đối thuận lợi, tuy nhiên từ cuối quý I đến nay, do tình hình xuất khẩu cá tra gặp khó khăn, số đơn hàng xuất khẩu ít trong khi sản phẩm chế biến tồn kho còn nhiều, dẫn đến tình hình tiêu thụ cá tra tương đối chậm…

Tại hội nghị, các đại biểu nêu những khó khăn của ngành cá tra: ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thời tiết bất lợi khiến một số bệnh trên thủy sản nuôi xuất hiện thường xuyên và khó điều trị, gây thiệt hại cho người nuôi; giá thành sản xuất tăng (chủ yếu do giá thức ăn thủy sản liên tục tăng) ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của người nuôi; chi phí logistics tăng...

Kinh tế Trung Quốc có nhiều cải thiện, nhưng xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang nước này 8 tháng đầu năm giảm mạnh.

Mức sụt giảm của xuất khẩu cá tra đã thu hẹp dần các tháng gần đây, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep).

Từng có lợi thế trong lạm phát nhờ giá mềm, sức mua cá tra đã yếu dần từ quý III và chạm kim ngạch thấp nhất năm vào tháng 10.

Doanh nghiệp xuất thủy sản vào Trung Quốc cho biết cứ mỗi container hàng bị phát hiện nhiễm Covid-19 sẽ bị tạm ngưng nhập khẩu một tuần.

Sau một năm thấp kỷ lục, giá cá tra nguyên liệu miền Tây tăng trở lại nhưng người nuôi đã đuối sức vì thua lỗ.

Mỹ đã giảm mức thuế chống bán phá giá cá tra xuống 0,15 USD mỗi kg cho 2 doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Lượng xuất khẩu cá tra từ Việt Nam sang Mỹ trong tháng 2 tăng mạnh và dự báo tích cực trong các tháng tới.

Sức mua cá tra từ siêu thị, nhà hàng Trung Quốc yếu ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Xuất khẩu cá tra sang Malaysia tăng trưởng ở mức 2 con số và được đánh giá là khả quan nhất khu vực.

8 tháng, thị trường xuất khẩu cá tra chính của Việt Nam là Mỹ giảm tới 41,5%.

Việt Nam là nhà cung cấp cá thịt trắng lớn thứ 3 cho thị trường Trung Quốc.

Gần đây nhiều tờ báo Rumani khuyến cáo người dân không nên ăn cá tra Việt nam, một số khác lại khuyến nghị tẩy chay món này.

Việt Nam có thể mất thị trường nếu Mỹ duy trì và áp dụng mức thuế chống bán phá giá 7,74 USD một kg.

Bộ Thương mại Mỹ quyết định mỗi kg cá tra phi lê đông lạnh Việt Nam vào thị trường này sẽ chịu mức thuế chống bán phá giá 2,39 USD.

Khoản lỗ gần 448 tỷ đồng trong quý III đã nâng số lỗ lũy kế của Việt An lên gần 1.685 tỷ.

Là thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam, nhưng 7 tháng đầu năm lượng hàng sang Brazil giảm tới 46% so với cùng kỳ.

Xuất khẩu giảm, giá cả trên thị trường thế giới cạnh tranh, chi phí tài chính tăng... khiến nhiều doanh nghiệp cá tra giảm lãi tới vài trăm phần trăm, thậm chí lỗ.

Cùng với tôm, cá tra Việt Nam đang là mặt hàng được Anh nhập với số lượng tăng đột biến

Trong lúc chờ kết quả cuối cùng về thuế chống bán phá giá, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đi Mỹ đã dè dặt xuất hàng.

Từ Tết Giáp Ngọ đến nay, giá cá tra ở miền Tây tăng liên tục, trong khi nhiều nhà máy đang gặp khó vì thiếu nguyên liệu.

Tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu cá tra sang tất cả các thị trường đều ghi nhận tăng trưởng 2 – 3 con số nhờ nhu cầu và giá xuất khẩu tăng. Tuy nhiên, tháng 11, lần đầu tiên kể từ đầu năm, xuất khẩu cá tra đã bị sụt giảm so với cùng kỳ, là dấu hiệu tác động của lạm phát tại các thị trường.

VASEP dự báo, xuất khẩu sang một số thị trường chủ lực trong quý I/2023 sẽ sụt giảm mạnh vì đơn hàng giảm và kết quả năm 2023 khó duy trì được như năm 2022, nhất là Mỹ, EU. Tuy nhiên, doanh nghiệp cá tra vẫn có thể linh hoạt điều chỉnh thị trường xuất khẩu vì vẫn có những tín hiệu lạc quan ở một số thị trường hoặc khối thị trường.

Trung Quốc được đánh giá là kỳ vọng lớn nhất với ngành cá tra năm tới, sau khi nước này bỏ các quy định kiểm soát, xét nghiệm COVID đối với hàng nhập khẩu. Nới lỏng chính sách kiểm soát COVID sẽ thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu tiêu thụ thực phẩm và thủy sản của thị trường này. Dự báo, các phân khúc tiêu thụ thực phẩm như khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sẽ bùng phát nhu cầu trở lại từ Tết nguyên đán năm nay. Trong số các thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam, Trung Quốc thu hút số doanh nghiệp xuất khẩu đông đảo nhất. Năm 2022, có hơn 160 doanh nghiệp Việt Nam có mặt hàng cá tra xuất khẩu sang Trung Quốc, mang về doanh số hơn 700 triệu USD, chiếm 29% tổng xuất khẩu cá tra.

Bên cạnh thị trường Trung Quốc, các nước ASEAN cũng có sức hút lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu cá tra sang khối thị trường này đạt 183 triệu USD, tăng 87% so với cùng kỳ năm ngoái. ASEAN chiếm 8% tổng xuất khẩu cá tra gần 2,3 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm nay.

Thái Lan là thị trường nổi trội nhất, chiếm trên 45% giá trị nhập khẩu cá tra của toàn khối. Thị trường này đã thu hút được gần 80 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Sau COVID, Thái Lan đã mở cửa hoàn toàn và ngành du lịch đang phục hồi mạnh mẽ. Các phân khúc nhà hàng, khách sạn lại tạo ra dư địa lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm.

Cùng với lợi thế về địa lý, ít rủi ro và ảnh hưởng bởi vấn đề logistics, lợi thế về thuế quan ưu đãi nhờ các hiệp định FTA khu vực và song phương với Việt Nam, ASEAN trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều doanh nghiệp cá tra.

Top 4 thị trường trong khối ASEAN nhập khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippines, đều tăng từ 50 – 93% nhập khẩu cá tra trong 11 tháng qua.

Trung Đông cũng được đánh giá là một khu vực kinh tế ổn định trong năm 2022 và 2023, và cũng là thị trường tiêu thụ cá tra tiềm năng. Xuất khẩu sang Trung Đông trong 11 tháng đầu năm 2022 đạt 129 triệu USD, tăng 64% so với cùng kỳ năm trước. Khối thị trường này chiếm gần 6% xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong năm 2022.

Top 3 thị trường trong khu vực Trung Đông, nhập khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam gồm Ai Cập, UAE và Ả Rập Saudi. Trong đó, tăng bứt phá nhất là Ả Rập Saudi với mức tăng 165% trong 11 tháng đầu năm.

Ngoài ra, khối thị trường CPTPP vẫn có sức hút với các doanh nghiệp cá tra vì lợi thế thuế quan và một số thị trường trong khối có tăng trưởng kinh tế ổn định và khả quan so với các thị trường khác.