Tiêu Chuẩn Sức Khoẻ Nvca

Tiêu Chuẩn Sức Khoẻ Nvca

1. Hô hấp (10): Ung thư phổi, áp xe phổi, xơ phổi, viêm dày dính màng phổi, tâm phế mãn, lao phổi, khí phế thũng, hen phế quản, tắc nghẽn đường hô hấp mãn tính, tràn dịch màng phổi.

1. Hô hấp (10): Ung thư phổi, áp xe phổi, xơ phổi, viêm dày dính màng phổi, tâm phế mãn, lao phổi, khí phế thũng, hen phế quản, tắc nghẽn đường hô hấp mãn tính, tràn dịch màng phổi.

Địa điểm khám sức khoẻ đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc

– Bệnh viện Tràng An – Địa chỉ: số 59, Thông Phong, Đống Đa, Hà Nội (số điện thoại liên hệ: 0982 973 965)

– Chi phí xét nghiệm sàng lọc Covid-19, khám và chụp X – quang (nộp trực tiếp cho bệnh viện): 335.000đ bao gồm 185.000đ tiền khám, chụp X – quang và 150.000đ chi phí xét nghiệm sàng lọc Covid-19. Trường hợp người lao động khi đến bệnh viện khám nếu có Phiếu test nhanh trong thời hạn 24 giờ hoặc Phiếu xét nghiệm Covid-19 trong thời hạn 72 giờ thì không phải xét nghiệm sàng lọc Covid-19.

– Sau khi khám, Bệnh viện Tràng An sẽ tổng hợp kết quả và gửi phiếu xác nhận sức khỏe tới Trung tâm Lao động ngoài nước.

– Trung tâm Y Khoa Phước An – CS2 – Địa chỉ: Số 686-688, Đường 3/2, P.14, Q.10, TP.HCM (Điện thoại: 0286 264 8394)

– Giờ làm việc: Các ngày trong tuần (trừ Thứ 7, Chủ nhật); buổi sáng: 7h30 – 12h00, buổi chiều: 13h00 – 17h00

Khi liên hệ khám bệnh người lao động cần thông tin rõ khám lao phổi để hoàn thiện hồ sơ xin cấp visa đi làm việc tại Hàn Quốc. Người lao động đặt lịch hẹn trước khi đến khám.

– Sau khi khám và có kết quả, người lao động phải tự gửi chuyển phát nhanh đảm bảo phiếu xác nhận sức khỏe tới Trung tâm Lao động ngoài nước – Địa chỉ: Số 01, Trịnh Hoài Đức, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội trước ngày 15/02/2022.

Quyền và nghĩa vụ của người lao động

Quyền và nghĩa vụ của người lao động theo Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 như sau:

* Người lao động có các quyền sau đây:

- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;

- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

* Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:

- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;

- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;

- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.

Trước khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc, là bạn phải thực hiện quy trình khám sức khỏe tổng quát. Nếu đạt yêu cầu thì bạn mới được phép nhập cảnh vào Hàn Quốc. Tuy nhiên, nếu bạn mắc 1 trong những bệnh sau sẽ không đủ tiêu chuẩn về sức khỏe đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc.

Bảng tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động mới nhất

Bảng tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động theo bảng tiêu chuẩn ban hành kèm theo Quyết định 1613/BYT-QĐ năm 1997 như sau:

Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động

Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động theo Điều 3 Thông tư 19/2016/TT-BYT như sau:

- Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động gồm:

+ Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động;

+ Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật của tất cả người lao động đang làm việc tại cơ sở lao động (sau đây gọi tắt là Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật).

- Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:

+ Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;

+ Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;

+ Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có);

+ Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)

- Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT.

Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động

Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động theo Điều 2 Thông tư 19/2016/TT-BYT như sau:

- Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động.

- Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;

+ Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.

Thời gian tổ chức khám sức khoẻ, tiêu chuẩn sức khoẻ tham gia nghĩa vụ quân sự năm 2025?

Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên - Cổng thông tin điện tử Phổ biến giáo dục pháp luật https://pbgdplthainguyen.gov.vn/uploads/botuphap.png

Theo quy định Điều 31 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, tiêu chuẩn chung để công dân được gọi đi nhập ngũ gồm:

Tiêu chuẩn công dân được gọi đi nghĩa vụ

Như vậy, Tiêu chuẩn sức khỏe là một trong bốn tiêu chuẩn cần thiết để công dân được gọi nhập ngũ. Sức khỏe được phân loại theo các tiêu chuẩn tại Bảng 1, 2 và 3, được quy định trong Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP.

Nam giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: chiều cao đứng từ 152-163cm, cân nặng từ 39-51kg, vòng ngực từ 70-81 cm.

Nữ giới cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn tương tự, bao gồm chiều cao đứng từ 146-154 cm và cân nặng từ 37-48 kg, tương ứng với sáu loại sức khỏe từ 01 đến 06.

Nếu một người béo hoặc gầy quá mức, chỉ số BMI của họ cũng phải được xem xét.

Các điều kiện sau đây được xem xét trong quá trình khám sức khỏe bắt buộc:

Sức khỏe của một người được đánh giá bằng mức độ bệnh tật và được phân loại thành 6 loại tương ứng với điểm số từ 1 đến 6. Loại 1 là tình trạng sức khỏe rất tốt, trong khi loại 6 là tình trạng sức khỏe rất kém. Phân loại này được xác định dựa trên số điểm chấm cho 8 chỉ tiêu trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự.

Theo Thông tư số 148/2018/TT-BQP, để tham gia nghĩa vụ quân sự, chỉ tuyển công dân có sức khỏe loại 1, 2 hoặc 3 và không có các vấn đề sức khỏe như cận thị mức độ 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ, nghiện ma túy, bị nhiễm HIV hoặc AIDS. Vì vậy, người có sức khỏe đạt mức loại 1, 2 hoặc 3 và không có các vấn đề sức khỏe nói trên mới được coi là đủ điều kiện để tham gia nghĩa vụ quân sự.

Đối với tình trạng sức khoẻ loại 4,5,6 tương ứng với sức khoẻ trung bình, kém và rất kém sẽ không đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự.

Nguồn tham khảo: Thuvienphapluat.vn

Theo quy định Điều 31 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, tiêu chuẩn chung để công dân được gọi đi nhập ngũ gồm:

Tiêu chuẩn công dân được gọi đi nghĩa vụ

Như vậy, Tiêu chuẩn sức khỏe là một trong bốn tiêu chuẩn cần thiết để công dân được gọi nhập ngũ. Sức khỏe được phân loại theo các tiêu chuẩn tại Bảng 1, 2 và 3, được quy định trong Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP.

Nam giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: chiều cao đứng từ 152-163cm, cân nặng từ 39-51kg, vòng ngực từ 70-81 cm.

Nữ giới cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn tương tự, bao gồm chiều cao đứng từ 146-154 cm và cân nặng từ 37-48 kg, tương ứng với sáu loại sức khỏe từ 01 đến 06.

Nếu một người béo hoặc gầy quá mức, chỉ số BMI của họ cũng phải được xem xét.

Các điều kiện sau đây được xem xét trong quá trình khám sức khỏe bắt buộc:

Sức khỏe của một người được đánh giá bằng mức độ bệnh tật và được phân loại thành 6 loại tương ứng với điểm số từ 1 đến 6. Loại 1 là tình trạng sức khỏe rất tốt, trong khi loại 6 là tình trạng sức khỏe rất kém. Phân loại này được xác định dựa trên số điểm chấm cho 8 chỉ tiêu trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự.

Theo Thông tư số 148/2018/TT-BQP, để tham gia nghĩa vụ quân sự, chỉ tuyển công dân có sức khỏe loại 1, 2 hoặc 3 và không có các vấn đề sức khỏe như cận thị mức độ 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ, nghiện ma túy, bị nhiễm HIV hoặc AIDS. Vì vậy, người có sức khỏe đạt mức loại 1, 2 hoặc 3 và không có các vấn đề sức khỏe nói trên mới được coi là đủ điều kiện để tham gia nghĩa vụ quân sự.

Đối với tình trạng sức khoẻ loại 4,5,6 tương ứng với sức khoẻ trung bình, kém và rất kém sẽ không đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự.

Nguồn tham khảo: Thuvienphapluat.vn

Bảng tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động mới nhất (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau: