Khi làm việc tại công ty trong vai trò thực tập sinh kế toán, bạn sẽ được giao cho những công việc như sau:
Khi làm việc tại công ty trong vai trò thực tập sinh kế toán, bạn sẽ được giao cho những công việc như sau:
Tìm việc làm thực tập kế toán không khó, thường là do trường hoặc khoa liên hệ, cũng có thể là do người quen hoặc bạn tự ứng tuyển qua các kênh tuyển dụng. Với trường hợp được giới thiệu thì bạn chỉ cần lưu ý tuân thủ các quy định, thái độ tốt; trong khi tự ứng tuyển thì bạn sẽ phải làm nhiều hơn để tự dành cho mình một cơ hội. Lưu ý cơ bản gồm có:
Ngoài ra, thực tập kế toán cũng cần có kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn, tính toán nhanh, kỹ năng phân tích. Nếu như bạn có thể làm tốt công việc của mình ngay từ vai trò thực tập sinh, bạn sẽ có thể chứng minh năng lực và thậm chí là được giữ lại làm việc chính thức. Chúc bạn may mắn và thành công!
LỘ TRÌNH THỰC TẬP Chương trình TTS sẽ kéo dài trong 06 tháng . Tham gia sâu vào các nhiệm vụ chuyên môn theo hướng dẫn chi tiết, cầm tay chỉ việc.(Dưới đây là dự kiến các giai đoạn, nếu các bạn muốn lên vị trí nhân viên sớm hơn đều được cân nhắc)
Nhiệm vụ 1: Luyện tập nhập liệu số liệu lên phần mềm Misa và khác theo yêu cầu (80%).
Nhập dữ liệu của Marketing & Kinh doanh trên phần mềm (Các số liệu hiện tại và tồn đọng). Cơ hội của bạn:
)Nhiệm vụ 2: Hỗ trợ phần hành Kế toán Nội bộ (20%).
2.) Giai đoạn 2 – Dự kiến từ T4/2025: Quản lý Vận đơn; Thực hành Kế toán Nội bộ (30 – 50% - tùy khả năng phát triển của TTS); Hỗ trợ nghiệp vụ khác theo phân công của quản lý .
Các nhiệm vụ khác theo định hướng của TTS và phân công của quản lý.
Nếu bạn hoàn thành quá trình thực tập với hiệu suất cao và để lại ấn tượng tốt, khả năng cao bạn sẽ được xem xét để tiếp tục làm việc chính thức cho công ty. Tuy nhiên, điều này còn tuỳ thuộc vào nhu cầu và chính sách của từng công ty.
Vị trí này đòi hỏi ở người làm thực tập sinh kế toán nhiều kỹ năng như:
Kỹ năng tin học văn phòng thành thạo, ứng dụng linh hoạt các phần mềm Microsoft Office, đặc biệt là Excel...
Ứng dụng linh hoạt các phần mềm kế toán: MISA SME.NET, Fast Accounting...
Có kỹ năng làm việc nhóm tốt, phối hợp nhịp nhàng với mọi người trong công việc
Kỹ năng giao tiếp khéo léo, tạo dựng được mối quan hệ tốt với các phòng ban.
Cẩn thận, chi tiết, nhanh nhạy với các con số.
Có khả năng làm việc dưới áp lực cao.
Thực tập sinh kế toán là người hỗ trợ bộ phận kế toán triển khai các công việc thuộc phụ trách của phòng ban. Cụ thể như lưu trữ thông tin về doanh thu và chi phí hoạt động doanh nghiệp, bảng lương nhân sự, hàng tồn kho và báo cáo tài chính…
Nhiệm vụ cụ thể của thực tập sinh kế toán ở mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau nhưng hiểu đơn giản thì khi đi thực tập kế toán, bạn sẽ làm các công việc sau:
Kế toán là bộ phận không thể thiếu ở mọi doanh nghiệp hiện nay, đảm bảo cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp ổn định. Vậy nên, không khó để các bạn sinh viên có thể tìm việc làm thực tập sinh kế toán.
Nhu cầu tuyển dụng thực tập sinh kế toán được đánh giá là rất cao. Các doanh nghiệp tìm kiếm vị trí này để bảo đảm công việc của bộ phận kế toán trong những mùa cao điểm hoàn thành đúng tiến độ. Như vậy, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí thuê nhân viên, đồng thời không bị lãng phí nguồn nhân lực. Đặc biệt, với sự hợp tác sâu rộng giữa Việt Nam và Nhật Bản, các vị trí thực tập sinh kế toán tại công ty, doanh nghiệp Nhật Bản đang dần tăng lên, với những chính sách đãi ngộ hấp dẫn. Vì vậy, bạn có thể tham khảo các CV tiếng Nhật của JobsGO để cân nhắc ứng tuyển vị trí này.
Một số công ty đang tuyển thực tập sinh kế toán là:
Quá trình thực tập cho vị trí này thường kéo dài từ 3 đến 6 tháng tuỳ thuộc vào chính sách công ty.
Có lẽ, câu hỏi mà hầu hết thực tập sinh kế toán đều quan tâm là không biết liệu đi thực tập kế toán có thực sự được tiếp xúc với sổ sách, chứng từ, hóa đơn hay chỉ "cưỡi ngựa xem hoa"? Rất khó để có câu trả lời xác đáng cho thắc mắc này vì chính sách của mỗi doanh nghiệp sẽ khác nhau. Một số bên có thể cho phép thực tập sinh được tiếp cận với tài liệu, sổ sách - dù không phải tất cả nhưng ít nhất bạn cũng sẽ biết cách vận hành, xử lý công việc của một nhân viên kế toán. Trong khi đó, rất nhiều công ty gần như không để thực tập sinh kế toán tham gia quá trình xử lý số liệu. Điều này cũng dễ hiểu vì nghiệp vụ kế toán liên quan đến tình hình tài chính, kinh doanh, thậm chí bao gồm nhiều thông tin bảo mật nên không thể dễ dàng công khai với "người ngoài", nhất là khi bạn chưa có kinh nghiệm thì có thể nhầm lẫn, sai sót...
Nhìn chung, bạn nên kỳ vọng rằng mình thực tập kế toán trong các công ty mà ít nhiều cho phép bạn tiếp xúc một chút với nghiệp vụ kế toán, cũng đừng quên bày tỏ mong muốn được học hỏi và/ hoặc được tiếp xúc với phần mềm kế toán.
Đọc thêm: Danh sách việc làm thực tập sinh phổ biến
Để nâng cao hiệu suất công việc, bạn nên chủ động học hỏi từ đồng nghiệp và cấp trên, không ngại nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn và áp dụng lý thuyết vào công việc hiệu quả. Hãy luôn sẵn lòng ghi nhận phản hồi với một thái độ tích cực nhất.
Công ty TNHH Thương mại VHC (VHC Corporation) là chủ sở hữu và điều hành của Hệ thống Siêu thị Điện máy HC lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Là một trong những Hệ thống Siêu thị Điện máy đầu tiên ra đời tại Hà Nội vào ngày 24 / 5 / 2006, HC chuyên kinh doanh các mặt hàng Điện tử, Điện lạnh, Gia dụng, IT, Mobile – Giải trí số. HC hiện có 14 chi nhánh trên toàn miền Bắc, trong đó có 6 chi nhánh tại Hà Nội, 8 chi nhánh tại các tỉnh thành gồm Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Nghệ An. Các chi nhánh có hệ thống nhận diện đồng bộ, diện tích sàn trưng bày trung bình mỗi siêu thị lên đến 3.000m2 cùng hệ thống logistic trung bình lên đến 4.000m2; cung ứng hơn 20.000 sản phẩm điện máy uy tín, chất lượng của các thương hiệu hàng đầu thế giới cùng phong cách phục vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Mảng kinh doanh trực tuyến cũng hoạt động song song tại website www.hc.com.vn như một chi nhánh độc lập của hệ thống. VHC luôn chú trọng đặt lợi ích của khách hàng là trung tâm trong mọi hoạt động. VHC luôn mở rộng cánh cửa chào đón những nhân lực tài năng giàu đam mê và nhiệt huyết, dám thách thức trong môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, năng động và cạnh tranh tích cực. “2000 thành viên của VHC đang chào đón bạn
Địa chỉ: Tầng 6, VHC Corporation Tower, 399 Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Trong rất nhiều các vị trí thực tập thì thực tập kế toán vẫn luôn được xem là một trong những kỳ thực tập đặc biệt nhất. Bạn có thể rất nhàn hạ hoặc rất bận rộn, tất cả tùy thuộc vào trình độ của bạn cũng như chính sách của công ty, cơ sở thực tập.
MỤC LỤC: 1. Thực tập kế toán là làm gì? 2. Thực tập kế toán có được tiếp xúc với sổ sách, chứng từ hay không? 3. Thực tập kế toán có lương không? 4. Lưu ý khi tìm việc làm Thực tập kế toán
Công việc của Thực tập kế toán là làm gì?
Thực tập là cơ hội để các bạn sinh viên năm cuối hoặc người mới ra trường bước đầu làm quen với môi trường làm việc thực tế. Mục đích của chương trình thực tập kế toán cũng không ngoại lệ. Tuy vậy, vì đặc thù của ngành mà đôi khi sinh viên sẽ không biết mình được tiếp cận nhiều với sổ sách của doanh nghiệp. Cụ thể thực tập tập sinh kế toán làm gì, xin việc làm thực tập kế toán cần lưu ý gì, JobOKO sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn qua bài viết sau.
Thực tập sinh kế toán có cơ hội học hỏi và tích lũy kinh nghiệm trực tiếp trong bộ phận kế toán của doanh nghiệp, tổ chức hoặc trong công ty cung cấp dịch vụ kế toán. Trong vai trò thực tập sinh, bạn sẽ hỗ trợ các công việc hành chính văn phòng, xử lý giấy tờ đơn giản, hỗ trợ đối chiếu các tài khoản và làm nhiệm vụ khác khi được yêu cầu. Ngày nay, thực tập kế toán cũng có nghĩa là bạn có thể tham gia ít hay nhiều vào phân tích dữ liệu tài chính, tìm hiểu về phần mềm kế toán. Thường thì kỳ thực tập kế toán sẽ kéo dài 2 - 3 tháng, có thể lâu hơn đối với các bạn đã tốt nghiệp.
Đọc thêm: Thực tập có lương không? Khi nào thì thực tập sinh được trả lương?