Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Là thí sinh xuất hiện muộn nhất trong vòng Giấu mặt – Giọng hát Việt 2019, Lâm Bảo Ngọc đã chinh phục các huấn luyện viên và khán giả của chương trình bằng phần trình diễn toàn diện, có chiều sâu, tinh tế và đầy nội lực. Ca khúc “If” do thí sinh Nam Định này thể hiện là ca khúc được yêu thích nhất trong album Stardom của Vũ Cát Tường.
Và giọng hát của Bảo Ngọc đã khiến 3 HLV Tuấn Hưng, Tuấn Ngọc, Thanh Hà bấm nút chuẩn bị loại 1 người chơi của đội mình. HLV Hồ Hoài Anh cũng là người khiến sân khấu The Voice “nóng” từng giây với màn bấm trực tiếp ngay từ những giây phút đầu tiên.
Huấn luyện viên Tuấn Hưng cho biết anh và các huấn luyện viên khác không muốn bấm nút “Chuyển đổi” nhưng vì nhiều yếu tố tình cảm nên phải sử dụng đến. Nghe Bảo Ngọc hát ai cũng phải “ồ”, riêng Tuấn Hưng phải hứa nếu cô bé về đội sẽ cùng anh đi hải ngoại biểu diễn nhiều hơn.
Lâm Bảo Ngọc được biết đến là một trong những ca sĩ trẻ tài năng của làng nhạc Việt. Cô bước ra từ cuộc thi Giọng hát Việt – The Voice 2019 và giành giải Á quân. Lâm Bảo Ngọc được nhiều khán giả cũng như những người yêu thích và đam mê âm nhạc chú ý và ngưỡng mộ.
Lâm Bảo Ngọc sinh năm 1996 tại Nam Định. Cô sinh ra trong một gia đình có bố mẹ và người thân đều hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc. Ban đầu cô chọn sư phạm là ngành học chính của mình, nhưng hiện tại cô cũng đang đi theo con đường âm nhạc. Cô hiện là ca sĩ trẻ gây ấn tượng sâu sắc với nhiều khán giả Việt Nam.
Hương tình thân (OST phim Hương vị tình thân)
Từ một thí sinh của cuộc thi âm nhạc, Lâm Bảo Ngọc giờ đây đã là người của công chúng và được các bạn trẻ yêu mến. Nếu các bạn quan tâm đến các show ca nhạc thì hãy tại app VinID để mua vé xem show ca nhạc giá ưu đãi ngay thôi!
Ông chịu trách nhiệm trong các quy trình tư vấn về các vấn đề thuế, doanh nghiệp và luật pháp cho các khách hàng bao gồm các tập đoàn đa quốc gia, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các công ty lớn của Việt Nam.
Ông Thái đã tư vấn cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các công ty nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam về các vấn đề thuế, đầu tư và quy định, bao gồm cơ cấu thuế, tuân thủ thuế, thẩm định thuế, chi phí, ngân sách và các dịch vụ tư vấn đặc biệt trong các ngành khác nhau ( tức là thị trường tiêu dùng, y tế, ô tô, thương mại, sản xuất và bất động sản)
Một số khách hàng chính mà ông đã tư vấn bao gồm:
Tác giả Phạm Xuân Thái:...ảnh hưởng văn chương, thơ nhạc viết cho thanh thiếu niên thời ấy, nên thuở nhỏ, tôi đã “hăng hái luyện tập thể xác”...
Có những đoản văn, lời thơ, lời nhạc đã in sâu vào tâm khảm, tiềm thức, và là hành trang cho hàng triệu thanh thiếu niên Việt Nam Cộng Hòa mang vào đời, trong đó có tôi.
Trước năm 1975, thời trung học, tôi học tại trường Lê Bảo Tịnh, Sài Gòn. Mỗi buổi sáng, học sinh tòan trường đều phải đứng dậy đọc Lời Tâm Niệm trong lớp như sau:
Chúng tôi cũng thường hợp ca nhạc phẩm Học Sinh Hành Khúc của nhạc sĩ Lê Thương:
Học sinh là người tổ quốc mong cho mai sau. Học sinh xây đời niên thiếu trên bao công lao. Lúc khắp quốc dân tranh đấu hy sinh cho nền độc lập. Học sinh nề chi tuổi xanh trong lúc phấn đấu. Đem hết can tràng của người Việt Nam tiến lên!
Học Sinh là mầm sống của ngày mai. Nung đúc tâm hồn để nối chí lớn. Theo các thanh niên sống vì giống nòi. Liều thân vì nước, vì dân mà thôi.
Tôi đã học thuộc lòng bài thơ Anh Phải Nhớ, không rõ tác giả là ai, mà bây giờ tôi vẫn còn nhớ:
Tôi cũng đã rất thích thú, phấn khởi, bầu nhiệt huyết dâng tràn khi đọc truyện viết cho trẻ thơ của nhà văn Duyên Anh: Thằng Vũ, Chương Còm, Bồn Lừa với những cú đá “ngả bàn đèn, trồng cây chuối” và giấc mơ chiến thắng Pelé, danh thủ túc cầu của Ba Tây.
Vì ảnh hưởng bởi Lời Tâm Niệm của trường Lê Bảo Tịnh, và văn chương, thơ nhạc viết cho thanh thiếu niên thời ấy, nên thuở nhỏ, tôi đã “hăng hái luyện tập thể xác” bằng các môn: cử tạ, đá banh, bóng chuyền, bơi lội, và Teakwondo để mong trở thành lực sĩ. Tôi mong trở thành dũng sĩ, trở thành người hùng của tất cả các người đẹp đất Sài Gòn. Tôi cũng mong trở thành cầu thủ đá banh tham dự Thế Vận Hội Olympic, mang vẻ vang và niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam.
Năm 1892, một Nam tước người Pháp, Pierre de Coubertin, một người đam mê Thế Vận Hội Olympic đã đề nghị với các nhà lãnh đạo thể thao và chính trị khác nhau rằng Thế Vận Hội Olympic nên được phục hồi.
Một hội nghị về thể thao quốc tế đã được tổ chức tại Paris vào tháng 6 năm 1894. Với sự bền chí và tài thuyết phục của ông Coubertin, 77 đại biểu đến từ chín quốc gia đã đồng ý thông qua việc khôi phục Thế Vận Hội Olympic. Năm 1896, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) được thành lập và chính thức phát động Thế Vận Hội Olympic hiện đại đầu tiên vào năm1896 tại Athens, thủ đô của Hy Lạp.
Ngày nay Thế Vận Hội Olympic là một trong những sinh hoạt quan trọng trên thế giới. Từ một sinh hoạt thể thao, tôn giáo được thực hiện ở một quốc gia nhỏ cách đây hơn 2.700 năm, Thế Vận Hội đã phát triển thành một sinh hoạt thể thao quy mô, có sự tham dự cuả các vận động viên tài giỏi đến từ hầu hết mọi quốc gia trên thế giới, và được hàng tỷ người trên toàn cầu say mê theo dõi.
Japan’s Naomi Osaka lights the cauldron during the Opening Ceremony
Vì đại dịch Covid-19 nên Thế Vận Hội mùa Hè 2020 được tổ chức tại Tokyo đã phải hoãn qua năm 2021. Dù khán giả không được tham dự, nhưng Lễ Khai Mạc Thế Vận Hội 2020 cũng đã được long trọng tổ chức vào ngày 23/7/2021 và kết thúc vào ngày 8/8/2021, tại Tokyo Olympics Stadium.
Liên tiếp trong 16 ngày, hàng tỉ người đã say sưa, hồi hộp theo dõi những cuộc tranh tài của các vận động viên; dân chúng đã vỗ tay reo hò cổ võ lực sĩ quê nhà, hãnh diện khi “gà nhà” thắng giải, buồn tê tái khi “phe ta” thua cuộc.
Hoa Kỳ sau vài ngày đứng sau Trung Quốc, đã dồn hết sức để đoạt giải quán quân vào ngày chót, với tổng số huy chương 113, gồm: 39 huy chương vàng, 41 huy chương bạc, và 33 huy chương đồng. Trung Quốc đứng thứ nhì với tổng số huy chương 88, gồm: 38 huy chương vàng, 32 huy chương bạc, và 18 huy chương đồng. Nhật đứng hạng ba, với tổng số huy chương 58, gồm: 27 huy chương vàng, 14 huy chương bạc, và 17 huy chương đồng.
(Photo courtesy of Behrouz Mehri/AFP via Getty Images)
Những điểm nổi bật trong kỳ Thế Vận Hội mùa Hè 2020 này gồm:
Tại Hoa Kỳ, các trường học cấp 1, 2, 3, và các Đại Học đều chú trọng nhiều đến thể dục, thể thao. Các trường đều có huấn luyện viên hướng dẫn cho học sinh, sinh viên hàng ngày.
Ngoài ra, Bố Mẹ cũng chịu khó đưa con đi tập luyện thêm sau giờ học và ngày nghỉ cuối tuần. Các em có năng khiếu và triển vọng được cấp học bổng, và được thi tại cấp quận, thành phố, tiểu bang, liên bang, và được các thương gia, hãng xưởng tài trợ.
Nhờ đó, trong những cuộc thi thể thao thế giới, Hoa kỳ luôn đạt được nhiều thành quả tốt đẹp.
Điểm đáng buồn là Việt Nam, với dân số hơn 98 triệu mà chỉ có 18 Vận động viên được gởi đi tranh tài, và đã không nhận được một huy chương nào cả.
Trong khi đó, một nước nhỏ như Jamaica với dân số 2.9 triệu người, đã gởi tới 58 Vận động viên tham dự Thế vận hội Tokyo 2020, và đã giành được 9 huy chương.
Nước Úc, với dân số 25 triệu, đã gởi 489 Vận động viên tham dự, đứng hạng thứ Sáu trên toàn thế giới, và đã giành được 46 huy chương, gồm: 17 huy chương vàng, 7 huy chương bạc, và 22 huy chương đồng.
Giáo dục nhà trường và thể thao là hai lãnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng ta có thể góp sức bằng cách cổ động, khuyến khích, tạo điều kiện cho con em tham gia thể thao; rèn luyện thể chất, ý chí, tinh thần đồng đội, và được sinh hoạt trong một môi trường lành mạnh, tốt đẹp.
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬