Chào hỏi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ấn tượng trong giao tiếp tiếng Anh. Để các con biết cách giao tiếp sao cho hiệu quả, trong bài viết này, hãy cùng Pasal Junior khám phá các cách chào hỏi bằng tiếng Anh cho trẻ em đơn giản nhất ngay dưới đây nhé!
Chào hỏi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ấn tượng trong giao tiếp tiếng Anh. Để các con biết cách giao tiếp sao cho hiệu quả, trong bài viết này, hãy cùng Pasal Junior khám phá các cách chào hỏi bằng tiếng Anh cho trẻ em đơn giản nhất ngay dưới đây nhé!
A: Long time no see. How are you? (Lâu quá không gặp bạn! Bạn vẫn khỏe chứ?)
B: I’m fine. Thank you. And you? (Tôi ổn. Cảm ơn bạn. Còn bạn thì sao?)
A: I’m great, too. (Tôi cũng rất ổn)
Trên đây là các cách chào hỏi bằng tiếng Anh cho trẻ em được Pasal tổng hợp cho các con đang trong giai đoạn làm quen với ngoại ngữ mới. Hy vọng với những hướng dẫn trên, ba mẹ có thể đồng hành cùng con trong tốt hơn hành trình tiến bộ tiếng Anh phía trước nhé!
Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi mà bé có sự phát triển vượt trội cả về thể chất lẫn trí tuệ. Chính vì vậy, nhằm giúp hoàn thiện quá trình phát triển này của bé, ba mẹ hãy lựa chọn cho bé những món đồ chơi thích hợp nhé !
Sau khi muốn kết thúc cuộc trò chuyện hoặc buổi gặp mặt, các con có thể lựa chọn áp dụng các mẫu câu chào tạm biệt dưới đây sao cho phù hợp nhé!
Dùng trong mọi tình huống chào tạm biệt
It was wonderful to talk with you. I must be going. I’ve got to….
Thật tuyệt vời khi được nói chuyện với bạn. Tôi phải đi. Tôi phải….
Một cách lịch sự để kết thúc cuộc trò chuyện và chuyển qua làm việc khác
Khi con chắc chắn sẽ sớm gặp hoặc nói chuyện với ai đó
Good seeing you/ Good talking with you
Rất vui được gặp bạn/ Rất vui được nói chuyện với bạn.
Dùng khi muốn tạm biệt người mà bạn đã lâu không gặp
Giai đoạn bé ở độ tuổi tiểu học cũng là giai đoạn thích hợp mà ba mẹ nên dạy cho bé những bài học về sự tự lập trong cuộc sống. Lúc này, bé nên biết cách tự đánh răng, rửa mặt, thay quần áo hay giúp đỡ bố mẹ làm một số công việc trong gia đình.
Vì thế, với các bé học tiểu học, ba mẹ không nên khuyến khích bé chơi những món đồ chơi điện tử, gắn bin… Thay vào đó, những món đồ chơi giúp bé tăng cường sự tự lập như búp bê, gấu bông, đồ chơi đi chợ, bác sĩ, nấu ăn … mới lại là những món đồ chơi tốt cho bé mà ba mẹ nên mua.
Kids: Good morning, teacher! (Chào buổi sáng, cô giáo!)
Teacher: Good morning! How are you? (Chào buổi sáng! Em có ổn không?)
Kids: I’m doing excellent. And you? How are you? (Dạ, em rất ổn. Còn cô. Cô khỏe chứ ạ?)
Teacher: I’m great, too. I’ll see you soon! (Cô cũng ổn. Hẹn gặp lại em!)
Kids: See you in class! (Hẹn gặp cô trên lớp học ạ!)
Sau khi biết về các cách chào hỏi bằng tiếng Anh cho trẻ em, ba mẹ có thể giúp con áp dụng trong hội thoại dựa theo các gợi ý mà Pasal Junior đưa ra dưới đây nhé!
Đây là nhóm các sản phẩm đồ chơi cho trẻ tiểu học rất thích hợp vì những lợi ích mà nó mang lại đối với quá trình phát triển của trẻ. Trên thực tế, chúng không chỉ giúp trẻ phát triển tu duy và trí thông minh của trẻ mà còn giúp trẻ tăng cường sự tập trung, khả năng ghi nhớ và cả sự kiên trì, khéo léo. Ngoài ra, những món đồ chơi này còn giúp hỗ trợ quá trình học tạp cho các bé.
Những món đồ chơi giúp trẻ phát triển tư duy và được trẻ ở độ tuổi tiểu học yêu thích đó là đồ chơi xếp hình, bộ đồ chơi lego, chơi cờ… dựa theo sở thích và giới tính của bé để ba mẹ chọn cho con một món đồ chơi thích hợp.
Ngay từ nhỏ, ba mẹ cần chú ý rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ cho bé vì đến khi bé ở giai đoạn tiểu học thì kỹ năng này càng trở nên quan trọng hơn để bé học tập. Chính vì thế, ba mẹ nên mua các loại đồ dùng học tập như sách vở, đồ chơi có gắn chữ cái, đồ chơi học chữ … nhằm giúp bé phát triển tối đa khả năng sử dụng ngôn ngữ của mình.
Kids: Good morning, mom/dad! (Chào buổi sáng ba/mẹ)
Parents: Good morning. Have you brushed your teeth yet! (Chào buổi sáng con yêu! Con đã đánh răng chưa vậy?)
Kids: Yes, I’m done. What are you doing? (Con vừa đánh răng rồi ạ! Ba/ mẹ đang làm gì đó?)
Parents: I’m cooking breakfast. What would you like to eat? (Ba/mẹ đang nấu bữa sáng. Con muốn ăn gì nào?)
Kids: I like noodles. Many thanks, mom/dad! (Con thích mỳ ba/mẹ nhé! Cảm ơn ba/mẹ rất nhiều!)
Dùng hỏi ai đó sau một thời gian dài không gặp (từ một tuần trở lên)
I haven’t seen you for ages! How have you been?
Lâu lắm không gặp. Bạn dạo này thế nào rồi?
Dùng để hỏi thăm chung chung về tình hình hiện tại của người đối diện
Dùng trong cả tình huống trang trọng và thân mật
Dùng trong tình huống thân mật, mục đích hỏi thăm bạn bè lâu không gặp
Dùng để hỏi thăm người đang trong hoàn cảnh khó khăn hoặc trải qua chuyện buồn…
Bạn thế nào? (Cuộc sống bạn thế nào?)
Câu hỏi chung chung để hỏi thăm tình hình của ai đó một cách thân mật
Khi gặp những người bạn thân thiết và không trong bối cảnh trịnh trọng, bạn có thể áp dụng các mẫu câu sau đây:
Sử dụng trong mọi tình huống đời thường, kèm theo các câu hỏi thăm
Sử dụng để chào hỏi dựa vào từng thời điểm trong ngày
Dùng để chào ai đó sau một khoảng thời gian không gặp
Vừa dùng là lời chào, vừa là lời hỏi thăm
Hey you, have you had dinner yet?
Bạn này, bạn đã dùng bữa tối chưa?
Bạn có muốn cùng mình đi ăn tối không?
Vừa dùng là lời chào, vừa là lời hỏi thăm trong một số thời điểm cụ thể trong ngày
Hey there! You look beautiful today!
Này đằng ấy! Hôm nay bạn trông thật xinh đẹp!
Dùng cho tình huống giao tiếp với bạn bè, mục đích khen ngợi đối phương và tạo niềm vui cho người đối diện
Còn trong những tình huống trang trọng, các con nên sử dụng những mẫu câu sau đây để cuộc trò chuyện lịch sự hơn nhé!
Dùng với giọng điệu nghiêm túc và lịch sự
Hỏi thăm về sức khỏe, dùng để bắt đầu một cuộc trò chuyện lịch sự
It is my honor/pleasure to meet you.
Tôi rất hân hạnh/vinh hạnh khi được gặp bạn
Dùng khi gặp một người quan trọng, có thể đi kèm với hành động bắt tay
Trong trường hợp con nhận được lời hỏi thăm, con có thể sử dụng rất nhiều cách khác nhau để đáp lại lời hỏi thăm như sau:
Trong mọi tình huống muốn thông tin tới người nghe là mình vẫn khỏe
It’s going well/ It’s going great !
Rất tốt/ Không có gì phàn nàn hết
Sử dụng trong tình huống mọi thứ rất tốt
Sử dụng khi con cảm thấy không có gì đặc biệt gần đây
Cùng với những món đồ chơi giúp bé phát triển về mặt trí tuệ thì đồ chơi giúp bé phát triển thể chất cũng là món đồ chơi thích hợp cho bé tiểu học. Nhằm giúp trẻ rèn luyện sức khỏe và tạo cho bé những giây phút vui chơi giải trí thoải mái, vui vẻ, ba mẹ nên dành thời gian tham gia những trò chơi vận động ngoài trời cùng bé như chơi bóng đá, cầu trượt hay đạp xe đạp. Những trò chơi này vừa giúp các bé khỏe mạnh hơn, dẻo dai hơn vừa giúp các bé tăng cường khả năng phản xạ và phát triển nhận thức đối với thế giới xung quanh.
Các bé tiểu học thường thích chơi với bạn bè hơn chơi một mình do nhu cầu giao tiếp xã hội, tiếp xúc với người khác trong giai đoạn này rất cao. Chính vì vậy, ba mẹ nên có bé chơi các sản phẩm đồ chơi có tính cộng đồng mà bé chơi cới nhiều người như ghép hình hay đồ chơi đóng vai. Đây là những đồ chơi sẽ hỗ trợ bé phát triển kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ, làm việc nhóm và nhiều kỹ năng xã hội quan trọng khác.
Tham khảo ngay top 5 đồ chơi cho bé>>>>