Kỹ Thuật Kê Lược Chải Tóc

Kỹ Thuật Kê Lược Chải Tóc

Nhuộm màu cho tóc và chăm sóc tóc sau nhuộm không hề đơn giản. Để có mái tóc đẹp đòi hỏi người thợ phải nắm rõ kỹ thuật nhuộm tóc đều màu để tóc lên màu chuẩn. Với những ai chưa biết cách nhuộm tóc từ cơ bản đến chuyên nghiệp, hãy để TGI Cosmestic hướng dẫn bạn.

Nhuộm màu cho tóc và chăm sóc tóc sau nhuộm không hề đơn giản. Để có mái tóc đẹp đòi hỏi người thợ phải nắm rõ kỹ thuật nhuộm tóc đều màu để tóc lên màu chuẩn. Với những ai chưa biết cách nhuộm tóc từ cơ bản đến chuyên nghiệp, hãy để TGI Cosmestic hướng dẫn bạn.

Kỹ thuật pha màu nhuộm tóc đối với nền tóc đỏ, tím

Với kỹ thuật nhuộm màu thời trang dành cho tóc có nền đỏ, tím bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

Lưu ý: Khi xử lý tóc xong sẽ không thể nhuộm các tông màu lạnh như vàng tro, vàng xám, xám tro, xám xanh.

Tìm hiểu: Nâng tone tóc nhuộm được màu gì?

Cách nhuộm tóc đều màu đối với nền tóc đen

Kỹ thuật nhuộm tóc nâu trên nền đen

Để nhuộm màu có độ sáng là màu nâu dựa trên bảng thông số màu nhuộm 2, 3, 4, 5... Trước tiên, bạn cần phải tẩy nền tóc đen thành màu nâu bằng cách:

Ví dụ: Bạn muốn nhuộm màu nâu sáng màu đỏ 5.6 bằng cách lấy màu 0.00 + oxy 6% rồi tiến hành tương tự các bước trên. Sau đó dùng màu 5.6 + oxy 6% + Mix đỏ đợi tầm khoảng 30 phút rồi xả sạch với nước.

Kỹ thuật nhuộm tóc vàng nền đen

Để nhuộm màu có độ sáng là màu vàng dựa trên bảng thông số màu nhuộm 6, 7, 8, 9, 10. Trước tiên, bạn cần phải tẩy nền tóc đen bằng cách:

Ví dụ: Bạn nhuộm màu 8.3 vàng sáng bằng cách lấy màu 0.00 + oxy 9% rồi tiến hành giống các bước trên. Sau đó, dùng màu 8.3 + oxy 6% + Mix vàng đợi tầm khoảng 30 phút rồi xả sạch với nước.

Các lưu ý để chăm sóc tóc nhuộm đẹp và bền màu

Sau quá trình nhuộm, tóc có thể chịu một vài hư tổn do tiếp xúc với hóa chất. Muốn giữ tóc đẹp và bền màu hơn cần lưu ý:

Việc gội đầu bằng nước mát sau quá trình nhuộm tóc rất quan trọng. Nếu sử dụng bằng nước nóng sẽ khiến cho phần chân tóc mở rộng và màu nhuộm trôi nhanh hơn. Nếu bạn không thể gội bằng nước lạnh thì có thể gội bằng nước ấm sau đó tráng lại nước lạnh sẽ giúp màu nhuộm lâu trôi hơn.

Cách nhuộm tóc lên màu chuẩn đối với nền tóc bạc

Kỹ thuật nhuộm đều màu trên nền tóc bạc

Kỹ thuật nhuộm tóc đều màu trên nền tóc phủ bạc thường không quá khó. Bạn có thể dùng các màu tự nhiên như 1.0; 2.0; 3.0 ; 4.0; 5.0…  + oxy 6% rồi thực hiện theo cách dưới đây để nhuộm màu thời trang trên nền tóc phủ bạc.

Sử dụng dầu gội và dầu xả phù hợp

Để bảo vệ tóc sau khi nhuộm màu bạn nên sử dụng dầu gội, dầu xả dành riêng cho tóc nhuộm. Điều này sẽ giúp cho tóc giữ màu nhuộm lâu hơn, tóc bớt hư tổn sau khi tiếp xúc hóa chất. Một số dầu gội, xả giúp tóc bền màu:

Một trong những dòng cặp dầu gội và dầu xả sử dụng phổ biến nhất tại các salon. Dầu gội cặp Chihtsai có các thành phần chính: Hoa Cúc La Mã, Collagen, tinh dầu cây Hương Thảo,… giúp cung cấp dưỡng chất và phục hồi tóc hư tổn. Kết hợp với dầu xả Chihtsai giúp mái tóc luôn bóng khỏe và bền màu.

Dầu gội xả Chihtsai có chiết xuất từ thiên nhiên

Một trong những dòng dầu gội cặp chuyên sử dụng cho việc dưỡng màu và bảo vệ tóc lâu phai từ Selective. Dầu gội Color Block có khả năng cố định màu sắc và cân bằng độ pH giúp tóc nhuộm lâu phai màu. Khi kết hợp với dầu xả của Color Block có chiết xuất từ rễ cây Wasabi, amino axit Gạo giúp bảo vệ màu nhuộm và chống oxy hóa cho mái tóc.

Dầu gội và dầu xả Color Block giúp giữ màu nhuộm lâu hơn

Tìm hiểu thêm về sản phẩm tại: Color Block Shampoo - Dầu gội dưỡng màu 250ML/ 1000ML

Kỹ thuật nhuộm tóc đều màu đối với nền tóc không đều màu

Với nền tóc không đều màu do nhuộm lâu ngày hoặc nhuộm nhiều lần, cần xử lý tóc của khách hàng theo công thức: phần chân tóc đến phần thân tóc và cuối cùng là phần ngọn tóc. Cụ thể:

Đợi tóc 30 phút xem đã đều màu hay chưa? Nếu chưa bạn cần thực hiện một lần nữa bằng cách sử dụng màu 0.00 (hoặc bột tẩy) + oxy 6% tẩy nhanh. Sau khi tóc đã đều màu, bạn có thể tiến hành nhuộm.

Kỹ thuật nhuộm tóc đều màu từ cơ bản đến chuyên nghiệp

Tham khảo kỹ thuật nhuộm tóc chuyên nghiệp giúp bạn nhuộm tóc đều màu và đẹp hơn. Với mỗi tình huống tóc kỹ thuật nhuộm sẽ khác nhau:

Những lưu ý khi thực hiện kỹ thuật nhuộm tóc cơ bản

Ngoài việc cần nắm rõ nguyên lý màu sắc, bạn cần lưu ý một số điều để có thể thực hiện đúng kỹ thuật nhuộm tóc đều màu sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.

Nhuộm phần ngọn và chân tóc trước hay sau tùy thuộc vào màu nhuộm

Nguyên lý màu sắc và kỹ thuật nhuộm tóc đều màu

Để thực hiện cách nhuộm tóc đều màu, bạn cần hiểu rõ nguyên lý màu sắc. Điều này giúp người thợ tạo ra công thức màu sắc riêng cho những tình huống nhuộm tóc khác nhau.

Hiểu rõ nguyên lý về màu sắc mới có thể phối màu nhuộm đẹp và chính xác

Từ đó, chúng ta có biểu đồ phát triển từ các màu gốc để tạo thành các màu thứ 2 đó là:

3 màu được tạo từ 3 màu gốc gồm có màu cam, màu xanh lá và màu tím. Những màu bổ sung sẽ được tạo ra từ sự phối màu với hàm lượng ít, nhiều khác nhau. Từ đó, người thợ làm tóc có thể phát triển lên đến 3000 màu khác nhau.

BẢNG THÔNG SỐ MÀU SẮC VÀ ĐỘ SÁNG QUỐC TẾ

Sử dụng tinh dầu bảo vệ và dưỡng tóc bóng khỏe

Bên cạnh việc sử dụng các sản phẩm dầu gội, dầu xả chuyên cho tóc nhuộm. Bạn cũng nên sử dụng các sản phẩm bảo vệ tóc khi ra ngoài trời để có thể giữ màu nhuộm lâu và tóc trở nên bóng khỏe hơn. Phương pháp hiệu quả nhất là sử dụng tinh dầu dưỡng No.22 Excell Cuticle Coat Chihtsai. Sản phẩm giúp tạo độ đàn hồi cho sợi tóc và bảo vệ tóc trước nhiệt độ cao.

Dầu dưỡng No.22 Excell Cuticle Coat của Chihtsai giúp bảo vệ tóc ở nhiệt độ cao

Đặt mua sản phẩm tại: No.22 Excell Cutlcle Coat - Tinh dầu dưỡng bóng tóc số 22

Hạn chế cho tóc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời

Tương tự như làn da, mái tóc rất dễ bị tổn thương khi tiếp xúc trực tiếp với khói bụi và tia tử ngoại. Do đó, bạn nên đội mũ hoặc che ô và sử dụng thêm tinh chất bảo vệ tóc nhuộm trước khi ra ngoài sẽ tốt hơn.

Trên đây là chia sẻ về nguyên lý màu sắc và kỹ thuật nhuộm tóc đều màu cùng một số lưu ý chăm sóc tóc sau nhuộm. Nếu có nhu cầu đặt mua các sản phẩm tẩy nhuộm và chăm sóc tóc chính hãng số lượng lớn, liên hệ ngay TGICosmestic để nhận được mức giá hấp dẫn nhé.

Trụ sở: Số 54A đường Đê Quai, phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội

Giá trị sản xuất (GO – Gross Output) là chỉ tiêu phản ánh giá trị toàn bộ sản phẩm là kết quả hoạt động sản xuất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.

GDP khác GO ở chỗ nếu GDP loại bỏ chi phí trung gian thì GO tính tất. Ví dụ một nhà máy sản xuất ô tô để có được một ô tô thành phẩm trị giá 100.000 usd thì cần nguyên liệu đầu vào như thép, sắt, lốp ô tô, động cơ,… của các nhà cung cấp A, B, C….Khi tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng thì chỉ tính giá trị tạo thêm của nhà máy đó bằng 100.000 trừ tổng chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào. Trong khi đó nếu tính GO thì sẽ tính luôn là 100.000 usd.

Chính vì vậy khi tính GO sẽ xuất hiện việc tính trùng, nhưng ưu điểm của GO là khả năng tính nhanh và chính xác. Ví dụ nếu tính GO của khối DN sản xuất của một tỉnh thì chỉ cần cộng gộp toàn bộ doanh thu bán ra của tỉnh đó, các số liệu này đã sẵn sàng vì nó là cơ sở để tính thuế.

Nguyên tắc của tính GO như sau:

– Tính theo nguyên tắc thường trú: nhằm tránh tính trùng về mặt địa lý

– Tính theo thời điểm sản xuất: nhằm tránh tính trùng về mặt thời gian. Để tính GO của năm 2013, tới thời điểm 31/12 người ta sẽ tính toàn bộ hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu của DN. Như vậy nếu sp hoàn thiện vào 2013, bán vào 2014 thì sẽ được tính vào 2013 và không được tính vào 2014.

– Tính theo giá hiện hành và giá so sánh: là giá của năm tính GO và giá của năm cơ sở (Việt Nam năm cơ sở mới nhất là 2010)

– Tính toàn bộ giá trị sản phẩm: là không trừ đi các chi phí trung gian; giá trị 100.000 thì tính luôn là 100.000.

– Tính toàn bộ kết quả sản phẩm: tính cả thành phầm lẫn sản phẩm dở dang.

Mỗi loại hàng hóa, dịch vụ có đơn vị khác nhau ví dụ người ta không thể cộng một con gà với một con lợn được vì đơn vị khác nhau. Để giải quyết việc này người ta quy về tiền, một con gà có giá trị 20.000 đ; một con lợn có giá trị là 100.000 đ; vậy 1 con lợn + 1 con gà có giá trị là 120.000 đ.

Sẽ có hai tham số cần tính ở đây là 1.Giá và 2. Khối lượng Sản phẩm/dịch vụ

Đối với loại hình doanh nghiệp sx, vận tải, ks nhà hàng, dịch vụ tư vấn thì GO được tính như sau:

GO theo giá cơ bản = Doanh thu thuần SP chính + Trợ cấp + Thu bán sp phụ + Thu cho thuê TS (kô kể đất), máy móc, thiết bị có người điều khiển + thu bán phế liệu, sp tận thu + TSCĐ tự trang, tự chế + Chênh lệch thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán, sp dở dang (cuối kỳ – đầu kỳ)

Go theo giá nhân tố = Tổng chi phí sx kinh doanh theo yếu tố + Trợ cấp + Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD – Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lãi vay phải trả + Giá trị TSCĐ tự trang, tự chế

GO theo giá sản xuất = GO theo giá cơ bản + Thuế sản phẩm phát sinh phải nộp (bao gồm VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu)

GO của DN thương nghiệp, phân phối điện, du lịch, kinh doanh BĐS:

GO theo giá cơ bản = Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ – Giá vốn hàng bán ra (hoặc vốn tài chính đã đầu tư) + trợ cấp.

GO theo giá nhân tố = Tổng chi phí sxkd theo yếu tố + trợ cấp + Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD – Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lãi vay phải trả

GO theo giá sản xuất =GO theo giá cơ bản + thuế sp phát sinh phải nộp (VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu)

Đối với loại hình hành chính sự nghiệp như các bộ, sở, ủy ban, trung tâm hỗ trợ DN, trung tâm đào tạo,..:

GO = Tổng chi phí thường xuyên – Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và công trình hạ tầng – Chi chuyển nhượng thường xuyên + Khấu hao tài sản cố định

Hoặc GO = Tiền lương và các khoản tương tự lương + Chi về hàng hóa và dịch vụ (chi phí trung gian) + Khấu hao TSCĐ

Đối với hộ sản xuất nông, lâm thủy sản:

GO = Sản lượng x đơn giá bình quân năm

Với hộ sản xuất phi nông, lâm, thủy sản:

GO = Tổng số lao động hoặc sản xuất  x Go bình quân/lao động hoặc hộ (đựoc tính theo kq điều tra chọn mẫu)

Giá trị trung gian VA (Value Added) là lượng giá trị mới tăng thêm trong giá trị sản phẩm do kết quả của quá trình sản xuất và khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định

Chi phí trung gian IC ( Intermediate Comsumption) là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất, bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ đã sử dụng trong quá trình sản xuất

Theo phương pháp sản xuất VA = GO – IC

Theo phương pháp phân phối VA =  Thu nhập lần đầu của người LĐ + Thu nhập lần đầu của DN + Thuế SX + Khấu hao TSCĐ

Hiệu quả (Efficiency) là làm đủ, không thừa, không thiếu những việc cần thiết, sử dụng tối ưu nguồn lực đầu vào để tạo ra đầu ra

Hiệu lực (Effectiveness) là việc định hướng đúng đầu ra, tức tạo ra một sản phẩm thỏa mãn thị trường

Năng suất (Productivity) là chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào của quá trình sản xuất. = Kết quả đầu ra/Chi phí đầu vào